Chào mừng quý vị đến với Thư viện tài nguyên giáo dục Hậu Giang.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Đề và đáp án HSG môn Tin học 2009-2010
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lý Phát Hải Linh
Ngày gửi: 09h:47' 04-12-2009
Dung lượng: 16.4 KB
Số lượt tải: 25
Nguồn:
Người gửi: Lý Phát Hải Linh
Ngày gửi: 09h:47' 04-12-2009
Dung lượng: 16.4 KB
Số lượt tải: 25
Số lượt thích:
0 người
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH CẤP TỈNH
TỈNH HẬU GIANG LỚP 12 NĂM HỌC 2009-2010
Khóa ngày 26 tháng 11 năm 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: TIN HỌC
Thời gian: 180 phút, không kể phát đề
Câu 1: (6 điểm)
Hãy tìm tất cả các số X (M≤X≤N; M,N là hai số nguyên dương) thỏa mãn:
X là số nguyên tố
X là số Fibonacci
Số Fibonacci được định nghĩa như sau
Dữ liệu vào: được cho trong tập tin văn bản NGTOFIB.INP. Gồm hai số nguyên dương M, N (M≤N≤65535)
Kêt quả: ghi vào tập tin văn bản NGTOFIB.OUT.
Dòng đầu là số nguyên dương T (T là số các số X tìm được; Nếu không tìm được số X thì T=0)
T dòng tiếp theo mỗi dòng là một số X tìm được.
Ví dụ :
NGTOFIB.INP NGTOFIB.OUT
1 10 3
2
3
5
Câu 2 : (7 điểm)
Có M trường học. Biết rằng đường đi giữa 2 trường bất kì (nếu có) đều là đường đi 2 chiều. Sơ đồ mạng lưới giao thông của M trường học này cho bới ma trận A[i,j] trong đó
A[i,j] là độ dài đường đi từ trường i đến trường j
A[i,j] = 0 nếu không có đường đi từ trường i đến trường j
A[i,j] = A[j,i]
A[i,j] nguyên, không âm
Hãy xác định đường đi ngắn nhất giữa 2 trường học O và P (O, P là thứ tự trường đi và trường đến) hay thông báo không tồn tại lời giải
Dữ liệu vào: cho tập tin văn bản TRUONG.INP. Gồm M+2 dòng
Dòng đầu chứa số M (M nguyên dương, M≤50)
Dòng i+1 (1≤i≤M) ghi M số A[i,1], A[i,2],… A[i,M]
Dòng M+2 ghi hai số O và P.
Các số ghi cùng một dòng cách nhau ít nhất một dấu cách
Kết quả: ghi vào tập tin văn bản TRUONG.OUT
Ví dụ:
TRUONG.INP TRUONG.OUT
6 Duong di ngan nhat tu 1 den 5 là 18
0 5 0 0 0 9 1 --> 6 --> 5
5 0 6 0 0 0
0 6 0 7 0 0
0 0 7 0 8 0
0 0 0 8 0 9
9 0 0 0 9 0
1 5
Câu 3: (7 điểm)
Quan hệ vòng
Lớp học có N (0
Dữ liệu vào: tập tin văn bản HOCSINH.INP có các dòng ghi theo dạng: đầu tiên là tên học sinh sau đó là tên các học sinh mà học sinh đó biết nhà (Ví dụ : Tay Nam Bac : nghĩa là bạn Tay biết nhà 2 bạn Nam và bạn Bac). Các tên ghi cách nhau dấu cách.
Kết quả: ghi vào tập tin văn bản HOCSINH.OUT:
Nếu có: dòng 1 ghi tổng số học sinh, dòng 2 ghi tên những học sinh trong vòng quay lớn nhất.
Nếu không có thì ghi là không có quan hệ quay vòng.
Ví dụ:
HOCSINH.INP HOCSINH.OUT
tay nam bac 3
dong nam tay dong nam
tay dong
nam tay
--------Hết----------
Đề thi này gồm 2 trang
TỈNH HẬU GIANG LỚP 12 NĂM HỌC 2009-2010
Khóa ngày 26 tháng 11 năm 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: TIN HỌC
Thời gian: 180 phút, không kể phát đề
Câu 1: (6 điểm)
Hãy tìm tất cả các số X (M≤X≤N; M,N là hai số nguyên dương) thỏa mãn:
X là số nguyên tố
X là số Fibonacci
Số Fibonacci được định nghĩa như sau
Dữ liệu vào: được cho trong tập tin văn bản NGTOFIB.INP. Gồm hai số nguyên dương M, N (M≤N≤65535)
Kêt quả: ghi vào tập tin văn bản NGTOFIB.OUT.
Dòng đầu là số nguyên dương T (T là số các số X tìm được; Nếu không tìm được số X thì T=0)
T dòng tiếp theo mỗi dòng là một số X tìm được.
Ví dụ :
NGTOFIB.INP NGTOFIB.OUT
1 10 3
2
3
5
Câu 2 : (7 điểm)
Có M trường học. Biết rằng đường đi giữa 2 trường bất kì (nếu có) đều là đường đi 2 chiều. Sơ đồ mạng lưới giao thông của M trường học này cho bới ma trận A[i,j] trong đó
A[i,j] là độ dài đường đi từ trường i đến trường j
A[i,j] = 0 nếu không có đường đi từ trường i đến trường j
A[i,j] = A[j,i]
A[i,j] nguyên, không âm
Hãy xác định đường đi ngắn nhất giữa 2 trường học O và P (O, P là thứ tự trường đi và trường đến) hay thông báo không tồn tại lời giải
Dữ liệu vào: cho tập tin văn bản TRUONG.INP. Gồm M+2 dòng
Dòng đầu chứa số M (M nguyên dương, M≤50)
Dòng i+1 (1≤i≤M) ghi M số A[i,1], A[i,2],… A[i,M]
Dòng M+2 ghi hai số O và P.
Các số ghi cùng một dòng cách nhau ít nhất một dấu cách
Kết quả: ghi vào tập tin văn bản TRUONG.OUT
Ví dụ:
TRUONG.INP TRUONG.OUT
6 Duong di ngan nhat tu 1 den 5 là 18
0 5 0 0 0 9 1 --> 6 --> 5
5 0 6 0 0 0
0 6 0 7 0 0
0 0 7 0 8 0
0 0 0 8 0 9
9 0 0 0 9 0
1 5
Câu 3: (7 điểm)
Quan hệ vòng
Lớp học có N (0
Dữ liệu vào: tập tin văn bản HOCSINH.INP có các dòng ghi theo dạng: đầu tiên là tên học sinh sau đó là tên các học sinh mà học sinh đó biết nhà (Ví dụ : Tay Nam Bac : nghĩa là bạn Tay biết nhà 2 bạn Nam và bạn Bac). Các tên ghi cách nhau dấu cách.
Kết quả: ghi vào tập tin văn bản HOCSINH.OUT:
Nếu có: dòng 1 ghi tổng số học sinh, dòng 2 ghi tên những học sinh trong vòng quay lớn nhất.
Nếu không có thì ghi là không có quan hệ quay vòng.
Ví dụ:
HOCSINH.INP HOCSINH.OUT
tay nam bac 3
dong nam tay dong nam
tay dong
nam tay
--------Hết----------
Đề thi này gồm 2 trang
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Website của Sở GD & ĐT Hậu Giang rồi sẽ hoàn thiện và phong phú nữa.