Chào mừng quý vị đến với Thư viện tài nguyên giáo dục Hậu Giang.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
baigiang

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hải Thuyền
Ngày gửi: 20h:22' 25-03-2020
Dung lượng: 459.5 KB
Số lượt tải: 0
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hải Thuyền
Ngày gửi: 20h:22' 25-03-2020
Dung lượng: 459.5 KB
Số lượt tải: 0
Số lượt thích:
0 người
CHUYÊN ĐỀ
CÁC KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
I.DẠY HỌC THEO GÓC
1.Khái niệm
Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.
2. Mục tiêu của dạy học theo góc
Đáp ứng đa dạng các phong cách học tập khác nhau của HS.
Mỗi HS thường có phong cách học tập khác nhau: có HS trội về năng lực phân tích, có HS trội về năng lực quan sát, có HS thích học qua trải nghiệm, có HS thích học qua thực hành áp dụng.
3. Các nội dung có thể tổ chức dạy học theo góc
Kiến thức về định luật (vừa rút ra bằng con đường thực nghiệm, vừa xây dựng theo con đường suy luận lý thuyết).
Kiến thức về ứng dụng kĩ thuật.
Kiến thức có sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin
4.Các kiểu tổ chức góc trong DH
Kiểu 1: Tổ chức các góc đáp ứng phong cách học (cùng nội dung kiến thức, khác cách thức thực hiện nhiệm vụ).
Kiểu 2: Tổ chức các góc thực hiện các nhiệm vụ bộ phận của một nhiệm vụ khái quát (các nội dung kiến thức khác nhau).
4.1. Tổ chức các góc đáp ứng phong cách học
(kiểu 1)
Góc Trải nghiệm: HS tiến hành các thí nghiệm thực để thu thập số liệu, từ đó khái quát, xây dựng nên kiến thức mới.
Góc Quan sát: HS quan sát và thao tác trên máy vi tính với các đoạn video thí nghiệm, quan sát các hiện tượng tự nhiên liên quan, các thí nghiệm mô phỏng, từ đó xây dựng nên kiến thức mới.
Góc Phân tích: HS nghiên cứu tài liệu giáo khoa, các tài liệu in được cung cấp, từ đó phân tích để rút ra kết luận hoặc thu nhận kiến thức mới.
Góc Áp dụng: HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết, thông qua việc thực hiện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp), suy luận logic hay suy luận toán học để từ đó xây dựng kiến thức mới.
Chú ý:
Căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện thực tế, giáo viên có thể tổ chức thành 4, 3 hoặc 2 góc.
Ví dụ: 4 góc: góc trải nghiệm, góc quan sát, góc phân tích và góc áp dụng; 3 góc: góc trải nghiệm, góc quan sát và góc phân tích; 2 góc: góc phân tích, góc trải nghiệm hoặc góc quan sát.
CÁC KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
I.DẠY HỌC THEO GÓC
1.Khái niệm
Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.
2. Mục tiêu của dạy học theo góc
Đáp ứng đa dạng các phong cách học tập khác nhau của HS.
Mỗi HS thường có phong cách học tập khác nhau: có HS trội về năng lực phân tích, có HS trội về năng lực quan sát, có HS thích học qua trải nghiệm, có HS thích học qua thực hành áp dụng.
3. Các nội dung có thể tổ chức dạy học theo góc
Kiến thức về định luật (vừa rút ra bằng con đường thực nghiệm, vừa xây dựng theo con đường suy luận lý thuyết).
Kiến thức về ứng dụng kĩ thuật.
Kiến thức có sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin
4.Các kiểu tổ chức góc trong DH
Kiểu 1: Tổ chức các góc đáp ứng phong cách học (cùng nội dung kiến thức, khác cách thức thực hiện nhiệm vụ).
Kiểu 2: Tổ chức các góc thực hiện các nhiệm vụ bộ phận của một nhiệm vụ khái quát (các nội dung kiến thức khác nhau).
4.1. Tổ chức các góc đáp ứng phong cách học
(kiểu 1)
Góc Trải nghiệm: HS tiến hành các thí nghiệm thực để thu thập số liệu, từ đó khái quát, xây dựng nên kiến thức mới.
Góc Quan sát: HS quan sát và thao tác trên máy vi tính với các đoạn video thí nghiệm, quan sát các hiện tượng tự nhiên liên quan, các thí nghiệm mô phỏng, từ đó xây dựng nên kiến thức mới.
Góc Phân tích: HS nghiên cứu tài liệu giáo khoa, các tài liệu in được cung cấp, từ đó phân tích để rút ra kết luận hoặc thu nhận kiến thức mới.
Góc Áp dụng: HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết, thông qua việc thực hiện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp), suy luận logic hay suy luận toán học để từ đó xây dựng kiến thức mới.
Chú ý:
Căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện thực tế, giáo viên có thể tổ chức thành 4, 3 hoặc 2 góc.
Ví dụ: 4 góc: góc trải nghiệm, góc quan sát, góc phân tích và góc áp dụng; 3 góc: góc trải nghiệm, góc quan sát và góc phân tích; 2 góc: góc phân tích, góc trải nghiệm hoặc góc quan sát.
 
Các ý kiến mới nhất